Đang tải dữ liệu ...
Dịch vụ
TP HCM
DV gia đình
Tìm kiếm
E-mail:
Mật khẩu:
   [Đóng]   [Quên mật khẩu?]
Đang tải dữ liệu...

Tin vui cho các quý phụ huynh có con,em bị chứng còi xương,chậm lớn và suy dinh dưỡng

Gửi tin nhắn
Lưu tin

Thời gian đăng

00:32 | 05/08/2011 | TP HCM

Lượt xem tin

96

Mã tin

15493936

Chat với chủ tin

Mua quyền ưu tiên cho tin
Hết lo còi xương - không còn suy dinh dưỡng với Zinci Amin



  • Địa điểm: Việt Trì, Phú Thọ, Việt Nam

  • Vùng lân cận: các tỉnh lân cận

  • Ngày đăng : Tháng Hai 9

  • Giá: ₫ 90 000










Tin vui cho các quý phụ huynh có con,em bị chứng còi xương,chậm lớn và suy dinh dưỡng


Zinci amin


 


I -Giới thiệu sản phẩm :


 


Dinh dưỡng có vai trò thiết yếu đối với sự tồn tại và phát triển của cơ thể, đặc biệt là đối với trẻ nhỏ – đang trong giai đoạn phát triển một cách toàn diện cả thể chất lẫn trí tuệ. Ngoài các nhóm chất dinh dưỡng chính thì các vi chất dinh dưỡng cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng. Sự thiếu hụt vi chất dinh dưỡng ảnh hưởng đến sức khỏe, trí tuệ, giảm sức đề kháng, cản trở sự tăng trưởng và phát triển của trẻ em. Có nhiều loại vi chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể, trong đó Kẽm là một vi chất có vai trò  quan trọng hàng đầu.


- Thiếu kẽm thường gặp ở trẻ suy dinh dưỡng (đặc biệt là suy dinh dưỡng thể còi), trẻ sinh non, trẻ không được bú mẹ, trẻ nhỏ và trẻ tuổi học đường, trẻ hay bị mắc các bệnh nhiễm trùng và ký sinh trùng....


- Thiếu kẽm ở phụ nữ mang thai sẽ làm giảm cân nặng và chiều cao trẻ sơ sinh. Đồng thời, trẻ em thiếu kẽm sẽ dễ mắc bệnh nhiễm trùng.


- Thiếu kẽm còn làm chậm phát triển chiều cao, rối loạn phát triển xương, chậm dậy thì ở trẻ.


Zinciamin bổ sung đầy đủ kẽm và các vi chất cần thiết cho sự phát triển toàn diện của trẻ


“ Đã có nhiều nghiên cứu về tác dụng của bổ sung kẽm đối với tăng trưởng của trẻ em, đặc biệt là cải thiện chiều cao của những trẻ em thấp còi” .


“ theo WHO, thiếu kẽm là vấn đề phổ biến trong cộng đồng.”


- Kẽm là một chất xúc tác không thể thiếu được của ARN-polymerase, có vai trò quan trọng trong quá trình nhân bản AND và tổng hợp protein.


- Đặc biệt kẽm còn tham gia vào sinh tổng hợp và điều hòa của Growth Hormon (hormon tăng trưởng) do đó kích thích sự tăng trưởng, giúp cho hệ tiêu hóa phát triển và tăng cường chuyển hóa nhất là khi trẻ bị suy dinh dưỡng


- Kẽm có tác dụng làm tăng khả năng miễn dịch, làm tăng cảm giác ngon miệng ở trẻ em suy dinh dưỡng, trẻ biếng ăn. Hệ thống miễn dịch đặc biệt nhạy cảm với tình trạng kẽm của cơ thể. Thiếu kẽm sẽ ảnh hưởng xấu đến sự phát triển và chức năng của hầu hết các tế bào miễn dịch (tế bào T, tế bào B và đại thực bào).


- Kẽm còn là vi chất cần thiết tham gia vào quá trình tổng hợp và điều hòa protein vận chuyển vitamin A. Thiếu kẽm sẽ làm giảm RBP huyết thanh và vitamin A bị ứ đọng tại gan mà không được đưa đến cơ quan đích dẫn đến biểu hiện thiếu vitamin A lâm sàng.


- Kẽm có tác dụng làm liền nhanh vết thương hoặc hỗ trợ điều trị các bệnh ngoài da do kẽm tham gia tái tạo lớp biểu bì của da.


“ Tháng 5-2004, Tổ chức Y tế thế giới và UNICEF đã khuyến cáo sử dụng kẽm trong điều trị tiêu chảy ở trẻ em. Các nghiên cứu khoa học đã chứng minh bổ sung kẽm cho trẻ suy dinh dưỡng, cho trẻ bị tiêu chảy đã rút ngắn số ngày bị bệnh, giảm số lần tiêu chảy mỗi ngày. Kết quả là trẻ sớm bình phục về sức khỏe và cải thiện tình trạng dinh dưỡng. “


- Vitamin A rất cần cho thị giác, cho sự tăng trưởng, sự phát triển  và duy trì của biểu mô. Thiếu Vitamin A dẫn đến giảm tốc độ tăng trưởng, trẻ chậm lớn, suy dinh dưỡng, dễ mắc các bệnh khô mắt, quáng gà, giảm thị lực và một số bệnh về da.


- Vitamin  D3 giúp tăng cường hấp thu calci và phospho ở ruột non nhờ đó giúp phòng ngừa và chống còi xương ở trẻ.


- Vitamin B1 kích thích sự tạo thành một loại enzyme tham gia vào quá trình đồng hóa thức ăn, kích thích cảm giác thèm ăn.


- Vitamin B2 có vai trò cân bằng dinh dưỡng. Ngoài ra, kết hợp vitamin B2 với vitamin A làm cho dây thần kinh thị giác hoạt động tốt hơn.


- Vitamin B6 tham gia vào quá trình chuyển hoá glucid, lipid, protein. Thiếu B6 có thể dẫn đến viêm da tăng bã nhờn, khô nứt môi.


- Lysine là một trong 8 axit amin thiết yếu cho cơ thể. Lysine giúp tăng cường hấp thụ và duy trì canxi, vì vậy, lysine có tác dụng tăng trưởng chiều cao. Lysine là thành phần của nhiều loại protein, là yếu tố quan trọng duy trì hệ miễn dịch, phát triển men tiêu hóa, kích thích ăn ngon. Thiếu hụt Lysine có thể khiến trẻ chậm lớn, biếng ăn, dễ thiếu men tiêu hóa và nội tiết tố.


- Canxi là vi chất thiết yếu cho cơ thể với lượng đòi hỏi cao so với các loại chất khoáng khác như sắt, kẽm... Canxi là thành phần chủ yếu cấu tạo nên bộ xương và răng, nhưng cũng là một yếu tố không thể thiếu tham gia vào quá trình đông máu và còn tham gia vào các hoạt động co giãn tế bào cơ. Thiếu canxi trẻ em sẽ bị còi xương.


II - Thông tin sản phẩm :


 


Thành phần: mỗi gói bột cốm 3g chứa:


Zn (Zinc sulfate)..............................5 mg


Vitamin A.......................................200IU


Vitamin D3.................................... 100IU


Vitamin B1......................................0.3mg


Vitamin B2......................................0.3mg


Vitamin B6......................................0.3mg


Calci gluconate................................150 mg


Lysin................................................75 mg


Tá dược vừa đủ.................................3 g


 


Công dụng:


Bổ sung vitamin, khoáng chất, acid amin cần thiết cho trẻ em, giúp trẻ nâng cao sức khoẻ, phòng ngừa tình trạng còi xương, suy dinh dưỡng, chậm lớn, ăn kém.


 


Đối tượng sử dụng:


Dùng cho trẻ em:


-          Còi xương, chậm lớn, suy dinh dưỡng


-          Biếng ăn, tiêu hoá kém


-          Bệnh mắt do thiếu vitamin A.


Chú ý: Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.


Cách dùng


- Trẻ em từ  6-12 tháng tuổi: mỗi lần 1/2 gói, ngày 2 lần.


- Trẻ em từ 1-4 tuổi: mỗi lần 1/2 gói, ngày 3 lần.


- Trẻ em 4-9 tuổi: mỗi lần 1 gói, ngày 2 lần.


- Trẻ em > 9 tuổi: mỗi lần 1 gói, ngày 3 lần.


Cách uống: Nhai cốm trực tiếp hoặc hoà cốm vào nước đun sôi để nguội và uống..


 


III _ Câu hỏi thường gặp :


 


Bệnh còi xương ở trẻ em.


Trẻ bị còi xương là do cơ thể bị thiếu hụt vitamin D, làm ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ và chuyển hóa canxi và phốtpho (là những chất cần thiết cho sự phát triển của xương). Bệnh thường gặp ở trẻ dưới 3 tuổi, nguyên nhân chủ yếu là do thiếu ánh sáng mặt trời, do kiêng khem quá mức và chế độ ăn nghèo canxi-phốtpho. Những trẻ không được bú mẹ dễ bị còi xương hơn trẻ bú mẹ.


Những dấu hiệu chứng tỏ trẻ bị còi xương ?


- Trẻ hay quấy khóc, ngủ không yên giấc, hay giật mình, ra nhiều mồ hôi khi ngủ.
- Xuất hiện rụng tóc vùng sau gáy tạo thành hình vành khăn.
- Các biểu hiện ở xương: Thóp rộng, bờ thóp mềm, thóp lâu kín, có các bướu đỉnh, bướu trán (trán dô), đầu bẹp cá trê.
- Các trường hợp còi xương nặng có di chứng: Chuỗi hạt sườn, nhô ức gà, vòng cổ chân, cổ tay, chân cong hình chữ X, chữ O.
- Răng mọc chậm, trương lực cơ nhão, táo bón.
- Chậm phát triển vận động: Chậm biết lẫy, biết bò, đi, đứng…


- Trong trường hợp còi xương cấp tính: Trẻ có thể bị co giật do hạ canxi máu.


Những trẻ nào dễ có nguy cơ bị còi xương ?


- Trẻ sinh non, sinh đôi; Trẻ nuôi bằng sữa bò; Trẻ quá bụ bẫm; Trẻ sinh vào mùa đông. Các bà mẹ cần phân biệt: Bệnh còi xương và còi cọc.
- Trẻ còi cọc: Trẻ bị suy dinh dưỡng, có số đo về cân nặng và chiều cao đều thấp hơn trẻ bình thường, cũng có thể kèm còi xương hoặc không.
- Bệnh còi xương: Có thể gặp ở cả những trẻ rất bụ bẫm, do nhu cầu về canxi, phốtpho cao hơn trẻ bình thường.


 


 


Cần phải làm gì khi trẻ bị còi xương ?


- Cho trẻ tắm nắng hàng ngày: Để chân, tay, lưng, bụng trẻ lộ ra ngoài từ 10-15 phút lúc buổi sáng (trước 9 giờ). Về mùa đông không có ánh nắng cho trẻ đi tắm điện ở khoa lý liệu pháp các bệnh viện. Bởi vì dưới da có sẵn các tiền vitamin D là 7 dehydrocholesterol, dưới tác dụng của tia tử ngoại của ánh nắng mặt trời, các tiền vitamin sẽ bị hoạt hóa chuyển thành vitamin D. Vitamin D có tác dụng điều hòa chuyển hóa và hấp thu canxi, phốtpho. Ánh nắng mặt trời phải được chiếu trực tiếp trên da mới có tác dụng, nếu qua lần vải thì sẽ còn rất ít tác dụng.
- Cho trẻ uống vitamin D 4000 Ul/ngày trong 4-8 tuần, trong trường hợp trẻ bị viêm phổi, tiêu chảy cần tăng liều 5.000-10.000 Ul/ngày trong 1 tháng, hoặc cho trẻ tiêm vitamin D 200.000 Ul/ống, 3 tháng tiêm nhắc lại một lần trong năm đầu tiên.
- Cho trẻ uống thêm các chế phẩm có canxi như: Canxi B1-2-6 từ 1-2 ống/ngày, trẻ lớn có thể ăn cốm canxi 1-2 thìa cà phê/ngày.


Chế độ ăn uống


- Cho trẻ bú mẹ.
- Ăn bổ sung các loại thực phẩm có chứa nhiều canxi: Sữa, cua, tôm, cá trong các bữa ăn hàng ngày. Cần xóa bỏ quan niệm cho trẻ ăn xương ống, xương chân gà sẽ chống được còi xương.
- Cho thêm dầu mỡ vào bữa ăn hàng ngày của trẻ: Vì vitamin D là loại tan trong dầu, nếu chế độ ăn thiếu dầu mỡ thì dù có được uống vitamin D trẻ cũng không hấp thu được nên vẫn bị còi xương.


Phương pháp phòng và chống bệnh còi xương ở trẻ em


- Khi có thai, người mẹ phải có chế độ làm việc, nghỉ ngơi hợp lý. Để tránh bị sinh non, có thể uống vitamin D khi thai được 7 tháng: 200.000Ul.
- Sau sinh, cả mẹ và con không nên ở trong phòng tối và kín, phòng ở thoáng mát và đầy đủ ánh sáng.
- Sau khi sinh 2 tuần, cho trẻ ra tắm nắng 15-20 phút/ngày vào buổi sáng (trước 9 giờ).
- Khi trẻ ăn bổ sung: Cho trẻ ăn các loại thực phẩm có chứa nhiều canxi như: Sữa, trứng, tôm, cua, cá, rau xanh và dầu mỡ.


 


 


 


VI- Lời khuyên :


 


: Thông tin tham khảo


* Thực đơn mẫu cho trẻ từ 6 tháng tuổi trở lên
























6h



8h



10h



11h



14h



16h



18h



Bú mẹ


 



Bột sữa


(hình ảnh)



chuối tiêu (50g)


(hình ảnh)



Bú mẹ



Bột trứng


(hình ảnh)



Nước cam 30-50ml


(hình ảnh)



Bú mẹ đến sáng hôm sau



- Thực đơn cho trẻ từ 7-9 tháng tuổi


























6h



8h



10h



11h



14h



16h



18h



19h



Bú mẹ


 



Bột thịt gà


(hình ảnh)



Đu đủ (100g)


(hình ảnh)



Bú mẹ



Bột cua


(hình ảnh)



Nước cam –cam 50-100g đường 5g (thìa nhỏ)


(hình ảnh)



- Bột đậu xanh bí đỏ



- Bú mẹ



 


- Thực đơn cho trẻ từ 10 – 12 tháng tuổi


























6h



8h



10h



11h



14h



16h



18h



19h



Bú mẹ


 



Bột thịt bò


(hình ảnh)



Hồng xiêm(quả)


(hình ảnh)



Bú mẹ



Bột tôm


(hình ảnh)



Nước cam –cam 50-100g đường 5g (thìa nhỏ)


(hình ảnh)



- Bột thịt gà



- Bú mẹ



 


- Thực đơn cho trẻ từ 1-2 tuổi




















6h



11h



14



18h



20h



Cháo thịt lợn 200ml (1bát con)


Chuối tiêu 1 quả


 



Cơm nát: 2 lưng bát con


Thịt viên sốt cà chua


-canh rau ngót nấu thịt nạc


Quýt ngọt: 1quả)



- Sữa: 200-250ml


Bánh ga tô nhỏ: 1cái



Cơm nát: 2 nưng bát con


Thịt nạc vai băm rim nước mắm


Canh cải nấu cá


Chuối tiêu: 1 quả



Cháo gan( gà, lợn)



 


- Thực đơn cho trẻ từ 2-3 tuổi














6h



11h



14



18h



20h



Cháo thịt lợn 200ml (1bát con)


Chuối tiêu 1 quả


 



Cơm nát: 2 lưng bát con


Thịt viên sốt cà chua


-canh rau ngót nấu thịt nạc


Nơi rao: TP HCM

Ngày đăng: 05/08/2011

Tải xuống
Lưu tin