Sa búi trĩ là gì? Nguyên nhân, biến chứng và điều trị như thế nào?... là những câu hỏi luôn được đề cập về KHUNG TƯ VẤN của Phòng Khám Đa khoa hồng Phúc trong thời gian gần đây. Sở dĩ như thế, bởi trĩ là một căng bệnh rất phổ biến và trong đó tình trạng sa búi trĩ gây nên nhiều sự bất tiện về sức khỏe, khiến bệnh nhân cảm thấy mệt mỏi khi mắc phải. Vì vậy, nhằm giải đáp cụ thể hơn về vấn đề này, xin mời quý độc giả hãy tham khảo các thông tin sau đây.
Sa búi trĩ là gì?
Theo các bác sĩ chuyên khoa bệnh hậu môn tại Phòng Khám Đa Khoa hồng Phúc cho biết: Sa búi trĩ là tình trạng búi trĩ sà xuống vượt qua khỏi ống hậu môn (thường là trĩ nội nằm phía trong ống hậu môn) mỗi khi người mắc phải bệnh trĩ đang hoạt động thể chất, đi lại hoặc đang đi đại tiện. Tùy thuộc vào mức độ bệnh nhẹ hay nặng, thuộc giai đọn nào của trĩ mà búi trĩ sẽ sa ra khỏi ống hậu môn nhiều/ ít khác nhau.
Bệnh sa búi trĩ là gì?
Đối với trượng hợp bệnh nhẹ hay mới khởi phát, bệnh nhân vẫn chưa có bất kỳ một cảm giác nào gọi là đau đớn, hay cảm thấy khó chịu và lộm cộm ở hậu môn. Ngược lại, đối với trường hợp bệnh trĩ thuộc mức độ nặng thì búi trĩ sẽ có xu hướng lòi hẳn ra bên ngoài ống hậu môn, búi trĩ với kích thước lớn sẽ khiến người bệnh cảm thấy không thoải mái khi đi đại tiện, đau đớn, lộm cộm khó chịu,… những điều này sẽ làm ảnh hưởng đến tâm lý và lối sống sinh hoạt bị tuột dốc, bệnh nhân luôn bị căng thẳng, mệt mỏi.
Nguyên nhân bị sa búi trĩ
Để nói về nguyên nhân nào khiến bệnh nhân bị sa búi trĩ? Thì yếu tố phổ biến đầu tiên chắc hẳn là dùng sức rặn mạnh trong lúc đi đại tiện, nhất là khi bản thân chúng ta bị táo bón hoặc tiêu chảy thường xuyên sẽ gây áp lực lên thành niêm mạc hậu môn (với cấu trúc tựa như đường lược) bị kéo giãn liên tục gây sưng phù, phù nề tạo thành các búi trĩ với các loại như trĩ nội, trĩ ngoại hoặc trĩ hỗn hợp. Nếu không được chỗ trợ chữa trị kịp thời sẽ khiến búi trĩ bự hơn và sa ra ngoài hậu môn.
Ngoài yếu tố trên, thì cánh chị em đang trong quá trình mang thai cũng sẽ rất dễ mắc phải bệnh trĩ ở bản thân. Khi mắc phải tình trạng sa búi trĩ thì cánh mẽ bầu sẽ cảm thấy ngứa ngáy, đau rát, xuất huyết hậu môn khi đi đại tiện cùng với nhiều vấn đề bất lợi khác mà sa túi trĩ gây ra cho sản phụ.
Tình trạng béo phì củng là một trong những nguyên nhân phổ biến khiến cho cơ thể con người mắc phải sa búi trĩ. Sự quá tải về trọng lượng cơ thể gây ra áp lực tới các tĩnh mạch trực tràng, tạo điều kiện cho các búi trĩ hình thành và to dần theo thời gian, gây sa búi trĩ nặng.
Ngoài ra, những yếu tố và nguyên nhân khác như: Chế độ ăn uống không lành mạnh, thức ăn chứa nhiều dầu mỡ hay cay nóng, chiên xào, không có thói quen uống nhiều nước gây ra táo bón kéo dài, không ăn đủ chất xơ và trái cây tươi, thức khuya, ngồi nhiều, không vận động thể dục thể thao,… Cũng là những nguyên nhân cơ bản gây ra bệnh trĩ và đi đến sa túi trĩ.
Biến chứng bệnh sa búi trĩ
Tĩnh mạch bị tắc
Với trường hợp búi trĩ đạt kích thước lớn và sa khỏi hậu môn của bệnh nhân, nó sẽ chèn ép và gây khó khăn trong quá trình lưu thông máu huyết, dẫn đến tình trạng các niêm mạc tại hậu môn không được nhận lượng oxy và chất dinh dưỡng. Tình trạng này để lâu sẽ gây hại tử hậu môn, biến chứng nặng sẽ dẫn đến ung thư trực tràng.
Búi trĩ bị nghẹt
Với tình trạng sa búi trĩ nặng, thì các búi trĩ đã có một kích thước to và không thể “nhét” trở vào ống hậu môn được nữa, điều này sẽ làm tắc nghẽn ống hậu môn. Gây đau đớn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự bài tiết của cơ thể, sức khỏe bệnh nhân tuột dốc, xanh xao.
Búi trĩ bị hoại tử
Búi trĩ to và dẫn đến sự sa búi trĩ sẽ kèm theo chất dịch hậu môn được tiết ra, gây nên môi trường ẩm ướt, ngứa ngáy tại hậu môn bệnh nhân. Điều này sẽ vô tình tạo nên môi trường thuận lợi để vi khuẩn gây hại sinh sôi và phát triễn mạnh mẽ, làm viêm nhiễm và tăng nguy cơ hoại tử hậu môn, hoại tử búi trĩ.
Nhiễm trùng máu
Nhiễm trùng máu được xem là một trong những biến chứng đáng báo động, bởi tình trạng hậu môn bị nứt, apxe,… Những Virus gây bệnh sẽ thừa cơ hội này mà tấn công vào các vết rạn nứt kẽ hậu môn, apxe hậu môn mà đi vào đường máu gây ra nhiễm trùng máu, đe dọa trực tiếp đến tính mạng bệnh nhân.
Thiếu máu nghiêm trọng
Người bệnh sẽ chóng mặt, xanh xao, say sẩm, ốm vặt, kiệt sức, hoa mắt,… Khi bản thân rơi vào giai đoạn nặng của trị và sa búi trĩ, việc đại tiện khiến người bệnh mất nhiều máu.
Điều trị sa búi trĩ như thế nào?
+ Hỗ trợ điều trị sa búi trĩ bằng thuốc (phương pháp nội khoa)
Đối với trượng hợp bệnh trĩ nhẹ và chưa gây nên các biến chứng nguy hiểm, bệnh nhân sẽ được bác sĩ chuyên khoa chỉ định sử dụng thuốc theo kê đơn gồm thuốc giảm ngứa, thuốc ngừa viêm, thuốc giảm đau, thuốc hỗ trợ thành tĩnh mạch, thuốc giúp nhuận tràng,… Ngoài ra, bác sĩ sẽ tư vấn thêm về những điều nên và không nên khi bệnh nhân đang mắc phải trĩ.
Lưu ý: Bệnh nhân không nên tự ý sử dụng thuốc khi chưa qua thăm khám và chẩn đoán tình trạng và mức độ bệnh từ bác sĩ chuyên khoa tại các cơ sở Y tế uy tín. Nhằm tránh phải những tác dụng phụ và biến chứng nguy hiểm khi dùng thuốc không đúng cách.
+ Hỗ trợ điều trị sa búi trĩ bằng cách can thiệp thủ thuật (phương pháp ngoại khoa)
Đối với những bệnh nhân thuộc giai đoạn bệnh nặng, dựa vào kết quả kiểm tra về mức độ bệnh, tình trạng của bệnh mà bác sĩ chuyên khoa sẽ chỉ định áp dụng phương pháp hỗ trợ chữa trị phù hợp như: Thắt búi trĩ, tiêm búi trĩ, Bắn laser đốt búi trĩ, quang đông hoặc nhiệt đông. Đối với bệnh nhân bị mắc bệnh trĩ ngoại và sa túi trĩ nhưng tắc mạch, bác sĩ chuyên khoa sẽ tiến hành rạch và loại bỏ khối máu đông.